.
.

Lương y Tặng Thị Say “Thần y” chữ Vô sinh, Hiếm muộn


Với những người bị căn bệnh vô sinh hiếm muộn sau khi dùng thuốc của Lương y Tặng Thị Say cả trăm người được toại nguyện mang thai sa, họ cứ ngỡ niềm mong mỏi ấy phải dừng lại mãi mãi. Và họ gọi Lương y Tặng Thị Say là người viết lại lịch sử gia đình họ bằng những câu chuyện có thật nơi miền sơn cước.

1

Lương y Tặng Thị Say người được biết đến như “ Thần y chữa vô sinh, hiếm muộn” Bản Hạ Sơn, Mường Lát, Thanh Hóa.

 

Bên cạnh người vợ đang mang bầu vợ chồng chị Dung anh Côn (sđt 0966215817 Cẩm Thủy, Thanh Hoá) rạng rỡ chia sẻ lại câu chuyện trước đây “Chúng tôi lấy nhau 9 năm mà không thể có con, thụ tinh trong ống nghiệm đã 3 lần rồi, vợ chồng tôi cũng nghe nhiều người mách đi lấy thuốc ở khắp mọi nơi mà vẫn không có. Nghe được thông tin Lương y Tặng Thị Say gần nhà nên tìm đến, mới đầu tôi không tin lắm nhưng thật bất ngờ và chúng tôi đã toại nguyện sau 9 năm dài đằng đẵng”. Sau khi khám và dùng bài thuốc của lương y Tặng Thị Say chị đã mang thai ngay sau đó và sắp sinh em bé. Gia đình chị trong niềm vui ấy cảm kích vô cùng vì nhân duyên được vị lương y chữa trị thành công.

2

Chị Dung đang mang thai đứa con đầu lòng ở Cẩm Thủy – Thanh Hóa.

Vừa lúc đó điện thoại chị reo liên hồi, đó là của một bệnh nhân ở mãi tận Bình Phước gọi ra hỏi thăm sức khỏe, anh Bùi Văn Thuận và chị Nguyễn Thị Thành ( sđt 0965130139) ngày nhỏ anh Thuận bị Quai bị biến chứng viêm tinh hoàn, vợ cũng bị bệnh liên quan đến sinh nở đây là trường hợp cả 2 vợ chồng đều bị bệnh nặng qua 5 tháng dùng thuốc họ vô cùng hạnh phúc khi tin mừng đến, đứa bé kháu khỉnh chào đời trong niềm hân hoan của cả gia đình, và nhận lương y Tặng Thị Say là mẹ nuôi của mình.

3

Anh Thuận và con trai.

Đến Bản Hạ Sơn hỏi lương y Tặng Thị Say ai cũng biết, họ chỉ rành rọt về tận nhà bản Hạ Sơn cư trú chủ yếu là người Dao, ngày xưa người Dao ở trên những bản làng cao, dân tộc Dao đặc biệt tách biệt hẳn với những đồng bào dân tộc khác, lối sống du canh du cư bất ổn về thời tiết và địa hình gây nhiều khó khăn trong cuộc sống. Họ giao lưu, mua bán, trao đổi quần tụ trong một cộng đồng dân cư riêng biệt. Sau này khi chính sách của đảng và nhà nước triển khai đến các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, khoanh vùng bảo vệ tài nguyên rừng và chỉ đạo không phát nương, làm rẫy bỏ sống du canh du cư. Người Dao chuyển xuống những bản thấp hơn.

Cuộc sống tách biệt của người Dao với các dân tộc khác đòi hỏi họ phải tự thích nghi tìm cái ăn, cái mặc trao đổi với nhau, tự bảo vệ sức khỏe tìm ra các loại thuốc và phương thức chữa bệnh để tồn tại. Trong rừng sâu và cao nên điều kiện sống vất vả hơn, nhiều rủi ro hơn nên người Dao có những bài thuốc bí truyền để bảo vệ sức khỏe mình trước thiên nhiên, vì lẽ đó qua nhiều năm tháng người Dao đã mang trong mình những kiến thức về các loại thuốc quý bằng thảo dược chữa bệnh cứu người. Cha truyền con nối cả bản làng hiểu và biết về những phương thuốc đó, ban đầu chủ yếu phục vụ với mục đích chữa bệnh cho người thân và sau này được phát triển rộng hơn nữa với mức độ cao hơn. Những loại thuốc quý nằm trong những vùng thảo dược lớn mà người Dao thường lấy về để chữa bệnh cho mình và người thân, mỗi gia đình, dòng họ hình thành nên những bài thuốc bí truyền mà ngày nay cứu giúp rất nhiều bệnh nhân trong xã hội.

Chia sẻ với chúng tôi lương y Tặng Thị Say một trong những lương y nổi tiếng của bản Hạ Sơn người đang giữ bài thuốc bí truyền chữa các căn bệnh vô sinh, hiếm muộn, đã dày công nghiên cứu và sưu tầm các bài thuốc quý. Nguồn thảo dược quý hiếm này được Lương y cùng người nhà thu hái trên rừng về rồi chế biến và sắc đúng theo thành phần quy định, rất đông các bệnh nhân tham gia chữa trị thành công tại đây.

4

Thuốc đều là dược liệu tự nhiên.

Lúc hỏi Thăm vào bản Hạ Sơn trước đó tôi có gọi điện trao đổi với anh Thủy chồng của lương y Tặng Thị Say, thật bất ngờ giữa miền núi sơn cước này có những con người mang cái tâm chữa bệnh cứu người không nặng về vật chất anh Thủy chia sẻ . “ Em làm cái này không màng về lợi nhuận tiền bạc đâu anh ạ, có những bệnh nhân đến đây chữa khi đã mang thai có con nhưng gia đình họ nghèo quá không có tiền họ chỉ mua gói bánh, túi kẹo đến thắp hương cho tổ tiên dòng tộc thôi . Mình cũng thông cảm cho người ta anh ạ” là người nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số nên tôi hiểu nghi lễ của người dao và đặc biệt là những lương y Chữa bệnh cứu người, mỗi khi bệnh nhân đến khám đều có một chút lễ vật tùy tâm đặt lên ban thờ xin tổ tiên chứng dám thì thuốc mới linh nghiệm được.

Với phương pháp chữa bệnh gia truyền cộng với sự nghiên cứu lâu năm giữa sự kết hợp các bài thuốc, vị thuốc để chúng có tác dụng hiệu quả khiến chúng tôi vô cùng tò mò và quyết định bắt đầu hành trình khám phá theo chân những người Dao bản Hạ Sơn lên núi cao lấy thuốc.

Chúng lên đường cùng anh Luân và những người Dao bản Hạ Sơn vượt qua hết những bản làng người Dao lô nhô những nóc nhà, sương sớm dần tan trên những đỉnh núi chúng tôi đã mệt đứt hơi vì lâu không leo núi, thế mới hiểu rằng để có được những dược liệu, những cây thuốc tốt hành trình ấy chưa bao giờ dễ dàng.

5

Đi sâu vào những cánh rừng già, nơi có nguồn nguyên liệu tốt nhất.

Hành trình ấy khiến chúng tôi thấu hiểu rằng người Dao có bài thuốc quý gia truyền, từ đời này qua đời khác đã khó nay giữ lại và phát triển nó thêm lại càng khó hơn anh Luân nói “ Có những cây thuốc khó tìm còn phải đi xa hơn nữa, ngày hôm nay các anh lên chỉ là đi quãng đường bình thường thôi”. Bình thường đối với họ còn chúng tôi đã thấm mệt, vượt qua những vạt đồi dốc cao chớm đến cánh rừng già nguyên sinh chúng tôi nghỉ trưa bên cạnh thác nước mát lạnh trong sâu thẳm của núi rừng đầu nguồn xứ Thanh, Nghỉ chân ăn cơm trưa để chuẩn bị lấy những cây thuốc về để chế biến.

6

Bữa cơm trưa giữa đại ngàn núi rừng xứ Thanh.

Thiên nhiên hào phóng đã ban tặng cho con người và mảnh đất nơi đây những nguồn dược liệu phong phú, có những cây vẫn sống trước mặt chúng ta mà không hề biết cách sử dụng kết hợp để chữa trị, hành trình đưa cây thuốc về nhà là cả một quá trình gian nan và vất vả, giữa rừng già u tịch họ phải chui vào giữa những bụi cây với Muỗi, Vắt, và thậm chí cả Rắn để tìm kiếm và đưa chúng về bào chế thành những nguyên liệu thuốc thành phẩm đến tay mỗi bệnh nhân. Hành trình gian nan ấy thấm biết bao mồ hôi nhưng cũng tràn đầy niềm vui trên khuôn mặt mỗi người, vì họ hiểu rằng thứ quý giá ấy đã và đang cứu giúp cho biết bao nhiêu bệnh nhân trên khắp cả nước.

7

Những cây Nấm Ngọc Cẩu quý giá trong ngày đi lấy thuốc.

Trở về nhà trời chập choạng tối, lúc đó thời gian nhiều hơn nên chúng tôi được lương y Tặng Thị Say chia sẻ về những bí quyết của mình chị nói “ Bệnh nhân chữa khỏi thì nhiều lắm trên khắp cả nước không nhớ hết được” chị dở cho chúng tôi xem những lá thư tay cảm ơn của bệnh nhân trên nhiều tỉnh thành trong đó có những lá thư bày tỏ những sự tri ân đặc biệt với chị, trong niềm hạnh phúc khi gia đình có thêm thành viên mới. Không thể chia sẻ nhiều về bài thuốc gia truyền nhưng một ngày ở đây chúng tôi nhận ra một điều rằng có những cây thuốc là những loại cây chúng ta bắt gặp trong cuộc sống hàng ngày, có những cây có độc tố, điều quan trọng nhất là sự kết hợp chúng để tạo ra những loại thuốc tốt nhất, đó cũng là những điều mà Lương y Tăng Thị Say mong muốn là sử dụng hiệu quả tối đa nguồn dược liệu trong tự nhiên.

8

Thuốc được chế biến phơi tại sân nhà.

Tạm biệt những bản làng người Dao, chúng tôi lại lên xe trở về nơi phố thị, mang theo câu chuyện về Lương y Tặng Thị Say và hành trình đi tìm cây thuốc quý cùng những người Dao hồn hậu và mến khách bản Hạ Sơn, chia tay chúng tôi dường như còn rất nhiều dự định trong tương lai mà chị sẽ còn thực hiện, để giúp cho những mái ấm nhiều hơn nữa những tiếng cười, tiếng khóc trẻ thơ, niềm mong muốn làm mẹ, làm cha không quá đỗi xa lạ khi tưởng chừng số phận đã an bài.

Tạm biệt Hạ Sơn ! Hẹn một ngày gần nhất trở lại.

Qúy Phật tử và độc giả có nhu cầu khám chữa bệnh và tư vấn xin liên hệ :

Lương y : Tặng Thị Say

ĐT: 01627396751 và 016747180

Fanpage :

Đ/c : Bản Hạ Sơn – Xã Pù Nhi – Mường Lát – Thanh Hóa

Hoàng Tuấn